Hiện nay rất nhiều bậc phụ huynh thậm chí là cả bác sỹ vẫn chưa phân biệt được giữa hiện tượng chậm nói và bệnh tự kỷ ở trẻ nhỏ.
Người mắc rối loạn cảm xúc lưỡng cực thường có xen kẽ các cơn trầm cảm và hưng phấn. Cần chú ý bệnh nhân vì họ dễ phạm pháp khi cơn hưng phấn xuất hiện.
Hội chứng tăng động giảm chú ý thường thấy ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, ở người lớn, nếu thường xuyên có các biểu hiện sau có thể cũng đã mắc hội chứng này.
Những dấu hiệu dưới đây sẽ bật mí cho bạn biết bạn có mắc chứng trầm cảm hay không?
Trẻ mắc chứng tăng động giảm chú ý ngoài do yếu tố sinh học thì môi trường sống cũng như sự thiếu quan tâm từ bố mẹ là yếu tố chính khiến trẻ mắc bệnh.
Khi con bị rối loạn lưỡng cực, bạn có thể giúp con bằng cách: tìm hiểu nhiều hơn về rối loạn lưỡng cực, kiểm soát, chú ý chế độ ăn uống của trẻ…
Tăng động giảm chú ý là một rối loạn tâm thần phức tạp có thể ảnh hưởng đến sự thành công của trẻ cũng như các mối quan hệ cộng đồng.
Những phụ nữ mắc bệnh trầm cảm sau sinh thường kèm theo trạng thái lo sợ con mình sẽ bị hại và bản thân mình là người mẹ xấu
Rối loạn lưỡng cực có thể ảnh hưởng đến những mối quan hệ, gây ra áp lực cho chính bản thân người mắc bệnh và gia đình họ.
Tăng động giảm chú ý là một rối loạn có tỷ lệ mắc ở trẻ khá cao. Theo nghiên cứu hiện nay, thủ phạm gây ra chứng bệnh này gồm rất nhiều nguyên nhân.
Thời tiết âm u, ít vận động cũng như hạn chế ăn các thực phẩm nhiều vitamin khiến cơ thể giảm sức đề kháng, dễ rơi vào tình trạng u uất, trầm cảm.
Ngày càng nhiều người ở lứa tuổi rất trẻ tự sát vì bệnh trầm cảm. Cần phát hiện sớm, đi khám đúng chuyên khoa để tránh dẫn đến những hậu quả đáng tiếc.
Chứng bệnh tâm thần lưỡng cực (hưng cảm/trầm cảm) đã giúp có được những phát minh, cống hiến về văn học, nghệ thuật vô cùng vĩ đại cho nhân loại.
Có những đứa trẻ tăng động giảm chú ý nhưng bố mẹ lại chủ quan không đưa con đi kiểm tra. Dưới đây là chia sẻ của chuyên gia về chứng bệnh này.